Đạo Giáo Việt Nam

Thứ bảy, 15/10/2022 22:28
Đạo giáo được hình thành trong phong trào nông dân khởi nghĩa vùng Nam Trung Hoa vào thế kỉ II sau công nguyên, cơ sở lí luận của nó là ĐẠO GIA – triết thuyết do Lão Tử đề xướng và Trang tử hoàn thiện (học thuyết Lão-Trang).
Thứ bảy, 15/10/2022 21:50
Tính nhập thế của Đạo Giáo Việt Nam hiện nay thể hiện trong những hoạt động hướng về cuộc sống trần tục trong những hoạt động Đạo giáo mang tính dân gian...
Thứ bảy, 15/10/2022 21:47
Trong quan niệm của các nhà nghiên cứu Trung Quốc hiện nay, việc kế thừa văn hóa truyền thống, đặc biệt là văn hóa Nho - Đạo có một giá trị xã hội vô cùng quan trọng trong công cuộc phát triển đất nước và xây dựng nền văn minh tinh thần đương đại.
Thứ bảy, 15/10/2022 21:43
Đạo giáo ảnh hưởng sâu sắc và chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh các cộng đồng dân cư vùng lãnh thổ phía nam sông Gianh (thế kỷ XVII - XVIII). Thực tế các chúa Nguyễn đã sớm có những chính sách đối với tôn giáo này nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, tạo dựng đời sống tinh thần xã hội Đàng Trong, đồng thời cũng nhằm thực hiện mục tiêu trị quốc, an dân. 
Thứ bảy, 15/10/2022 21:19
Sơ lược về nghiên cứu Đạo giáo ở Việt Nam của Trần Anh Đào với 2 link bài viết dưới đây, mời Quý độc giả tham khảo nhé
Thứ bảy, 15/10/2022 21:14
Trước khi đi vào vấn đề chính của bài viết, xin nói qua một chút về tình hình Đạo giáo ở Trung Quốc, kể cả ở Việt Nam được hiểu như là ngọn nguồn từng mang lại nhiều cảm hứng cho giới cầm bút nước ta trong quá khứ.
Thứ bảy, 15/10/2022 20:31

Ở Việt Nam, Đạo giáo đã du nhập vào từ rất sớm, được tiếp thu theo cách thức riêng và dần dần trở thành một bộ phận khăng khít trong truyền thống văn hóa dân tộc. Nhiều Đạo sĩ tên tuổi còn truyền mãi tận ngày nay, như: Thông Huyền(1), Huyền Vân(2), hay 13 tiên ông và 14 tiên nữ với các Đạo tổ, Thánh mẫu, Tiên nương... trong Hội chân biên.

Thứ bảy, 15/10/2022 20:48
Nghiên cứu Đạo giáo Việt Nam luôn là một đề tài hết sức hấp dẫn trong giới nghiên cứu trong và ngoài nước. Mặc dù hiện nay tôn giáo này không còn tồn tại với tư cách là một tôn giáo độc lập (religion), hội đủ các yếu tố nghi lễ (rituals), hệ thống tín ngưỡng (beliefs), giáo sĩ (priests), kinh điển (scriptures) và tổ chức (institution), nhưng nó đã từng là một trong ba tôn giáo quan trọng trong xã hội phong kiến trước đây.